Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2017 lúc 11:37

Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân từ 8 quả cân 

Gọi A là biến cố: “chọn được 3 quả cân có tổng khối lượng không quá 9kg”

Khi đó A = {(1;2;3); (1;2;4); ( 1;2;5); (1;2;6); (1;3;4); (1;3;5); (2;3;4)}

Suy ra n(A) = 7

Vậy xác suất cần tìm là P A = n A n Ω = 7 C 8 3 = 1 8

Đáp án D

Bình luận (0)
hoàng linh
Xem chi tiết

Gọi A là biến cố chọn được 3 quả cân có tổng trọng lượng không vượt quá 9 kg.

Suy ra A có các trường hợp sau:

A = { (1, 2, 3); (1, 2, 4); (1, 2, 5); (1, 2, 6); (1, 3, 4); (1, 3, 5); (2, 3, 4)}

⇒P=7C83=18

Vậy xác suất để trọng lượng 3 quả cân được chọn không quá 9 kg là:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Anh Lê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2019 lúc 12:37

Đáp án C

Các trường hợp thuận lợi là   6 ; 2 ; 1 , 5 ; 3 ; 1 , 5 ; 2 ; 1 , 4 ; 3 ; 2 , 4 ; 3 ; 1 , 4 ; 2 ; 1 , 3 ; 2 ; 1

Không gian mẫu  Ω = C 8 3 = 56 ⇒ p = 7 56 = 1 8

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 17:00

Đáp án C

Các trường hợp thuận lợi là (6;2;1), (5;2;1), (5;2;1), (4;3;2), (4;3;1), (4;2;1), (3;2;1).

Không gian mẫu  Ω = C 8 3 = 56 ⇒ p = 7 56 = 1 8 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 16:21

Đáp án C

Số phần tử của không gian mẫu là số các tổ hợp chập 3 của 8 phần tử

 

Gọi A là biến cố “Lấy được 3 quả cân có tổng trọng lượng không vượt quá 9kg”

n(A) = 7 

Xác suất xảy ra biến cố A là:

P ( A ) = 7 56 = 1 8 a 

Bình luận (0)
Đào Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Vinh
13 tháng 10 2021 lúc 19:38

a.37,5..................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

aaaaaaaaa

aaabbcc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 21:34

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
26 tháng 12 2016 lúc 9:01

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Định
27 tháng 12 2016 lúc 7:42

220,5g=0,2205kg=2,205

Thể tích quả bạc: 2,205/105000=21/1000000

Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật: 21/1000000.10000=0,21N

Vậy cần bỏ một quả nặng 0,021kg vào bên bạc, mình không biết làmt rúng không, sai đừng ném đá nhá

Bình luận (0)
Hikari Kondo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
13 tháng 10 2016 lúc 10:00

C. Quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 10:11

Nếu so sánh một quả cân 1 kg và một tập giấy 1 kg thì 

A. tập giấy có khối lượng lớn hơn .

B. quả cân có trọng lượng lớn hơn .

C. quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau .

D. quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau . 

kick nha Hikari Kondo

Bình luận (0)
Phan Đức Minh
13 tháng 10 2016 lúc 20:55

Ý C

 

Bình luận (0)